Thảo dược Hoa Đà

Sức khỏe là vàng

Bí quyết chăm sóc gia đình

Sức khỏe là vàng

Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017

Các phương pháp điều trị viêm xoang hàm

Bệnh viêm xoang là bệnh ở tai mũi họng, bệnh gây khó chịu trong đời sống hàng ngày. Khi bị bệnh này nên điều trị ngay. Dưới đây là cách điều trị bệnh viêm xoang hàm bạn nên biết.

Xoang hàm thuộc nhóm xoang trước, ở vị trí ngay hai bên má hướng về cánh mũi.

Viêm xoang hàm là tình trạng viêm xảy ra ở niêm mạc xoang hàm. Đây là bệnh viêm xoang duy nhất không gây tổn thương xương nhưng nó có liên quan mật thiết tới các vấn đề về răng miệng.

Viêm xoang hàm có các biểu hiện thường gặp như: có mủ từ răng, chảy mủ ở mũi bên bị viêm xoan, sốt, nhức đầu, mất ngủ…

Với viêm xoang hàm, việc điều trị phải tiến hành ngay lập tức để tránh bệnh diễn biến phức tạp để lại những biến chứng nặng nề.

Để điều trị triệt để viêm xoang hàm cần có sự phối hợp giữa răng hàm mặt và tai mũi họng.

Và cách giải quyết tốt nhất là loại bỏ mủ tồn đọng trong xoang và nguồn gốc gây bệnh. Với những bệnh nhân bị viêm xoang hàm có nguyên nhân gây bệnh là răng lạc chỗ, thì phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật xoang để loại bỏ răng.

Điều trị viêm xoang hàm bằng phương pháp dân gian


Dân gian thưởng sử dụng cỏ ngũ sắc, cây giao nấu nước xông mũi nhằm giảm hiện tượng viêm sưng phù nề ở niêm mạc xoang.

Cây giao, cỏ ngũ sắc sử dụng cho việc điều trị viêm xoang hàm vì có tính kháng khuẩn, kháng viêm khá tốt.

Tuy nhiên bạn nên nhớ, đây chỉ là phương pháp làm giảm nhẹ triệu chứng viêm xoang chứ không có hiệu quả chấm dứt bệnh hoàn toàn.

Bạn chuẩn bị khoảng 20 đốt cây giao, cắt và nghiền cho nát. Sau đó cho chỗ giao này vào nước đun sôi.

Dùng giấy cuộn thành ống lắp vào đầu vòi, một đầu vòi để dẫn thẳng vào mũi để hít hơi thuốc vào. Sau khoảng 5-7 lần hít qua mũi thì nên chuyển 1-2 lần hít bằng miệng.

Thời gian xông 10-5 phút. Xông liên tục 3-5 ngày, bệnh nặng có thể xông đến 7 ngày.

Điều trị viêm xoang hàm bằng phương pháp Tây y


Để điều trị viêm xoang hàm, Tây y sử dụng kháng sinh, giảm đau kết hợp với thực phẩm chức năng và điều trị vấn đề nha khoa.

Thuốc kháng sinh, kháng viêm thường mang lại hiệu quả giảm đau nhanh chóng.

Tuy nhiên, nhược điểm là điều trị viêm xoang hàm bằng Tây y bệnh nhân phải chấp nhận tác dụng phụ do kháng sinh giảm đau gây ra. Và đây cũng không phải là biện pháp lâu dài.

Lời khuyên tốt nhất dành cho bạn là hãy đến gặp bác sĩ bất cứ khi nào thấy cơ thể bất ổn và điều trị kịp thời theo chỉ dẫn.

Điều trị bệnh suy thận ở giai đoạn sớm như thế nào?

Bệnh suy thận hiện nay được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng có 2 phương pháp chính là bảo tồn bằng cách sử dụng thuốc và thay thế bằng cách lọc máu hoặc cấy ghép thận. Song nếu người bệnh phát hiện bệnh sớm và được điều trị kịp thời thì thông thường sẽ sử dụng phương pháp điều trị bảo tồn. Vậy bệnh suy thận có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận ra sao và điều trị bệnh suy thận như thế nào ở giai đoạn sớm? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Các dau hieu benh suy than ở giai đoạn đầu là rất khó nhận biết bởi các biểu hiện không rõ ràng, đến khi các dấu hiệu rõ ràng thì bệnh đã ở giai đoạn cuối nên bệnh rất nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời.

Tuy các dấu hiệu bệnh ở giai đoạn sớm là khó nhận biết, nhưng bạn vẫn có thể nhận biết qua các triệu chứng như mệt mỏi, ăn không ngon miệng, chân tay sưng, tiểu đêm nhiều lần…

Điều trị suy thận ở giai đoạn sớm cần kết hợp giữa chế độ ăn uống, lối sống lành mạnh và cả về thuốc sử dụng.


  • Lựa chọn thực phẩm tốt cho tim và các bài tập để duy trì sức khỏe và cân nặng.
  • Kiểm soát huyết áp và lượng đường huyết trong máu để giảm sự làm tổn thương cho thận.
  • Kết hợp với các chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ điều trị để lên thực đơn tốt cho sức khỏe của bạn bao gồm đủ dinh dưỡng và lượng protein cần thiết để duy trì sức khỏe của bạn nhưng không làm thận phải làm việc quá nhiều.
  • Bỏ hút thuốc vì khói thuốc làm bệnh thận trầm trọng hơn.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Dấu hiệu suy thận ở người già

Bệnh suy thận có thể bắt gặp ở các lứa tuổi khác nhau bởi do một vài nguyên nhân nào đó gây ra. Nhưng có thể bắt gặp nhiều ở người già vì ở những người lớn tuổi thì chức năng của các cơ quan đã suy yếu dần do các tế bào bị lão hóa theo thơi gian. Vậy các dấu hiệu suy thận là như thế nào ở người già bạn nên quan tâm? Cùng theo dõi bài viết sau nhé.

Các dấu hiệu của bệnh suy thận ở người già


Các dấu hiệu nhận biết của bệnh cũng không rõ ràng khi bệnh ở giai đoạn đầu nhưng khi đã nhận biết rõ ràng thì bệnh cũng đã ở giai đoạn cuối. Tuy nhiên vẫn có thể quan sát để ý các biểu hiện sau để biết được người già có bị bệnh hay không từ đó kịp thời đến khám ở các trung tâm y tế.
Dấu hiệu bệnh suy thận ở người lớn tuổi bao gồm: mệt mỏi, cảm giác ăn không ngon miệng, buồn nôn và có khi nôm mửa, huyết áp tăng hoặc đi tiểu ra máu… Các biểu hiện này không xuất hiện cùng một lúc nhưng có thể quan sát trong một giai đoạn ngắn để nhận biết được tình trạng sức khỏe của người già.

Nguyên nhân dẫn đến suy thận ở người già


Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận ở người già và ở người già thường dễ mắc bệnh suy thận hơn ở giới trẻ bởi các tế bào của các cơ quan đã bị lão hóa.

Các nguyên nhân là có thể do sử dụng thuốc gây ảnh hưởng đến bộ lọc của thận, hoặc do kém ăn uống gây suy nhược cơ thể cũng là nguyên nhân gây suy thận, hoặc do các bệnh khác gây nên. Đặc biệt là ở người lớn tuổi thường mắc bệnh cao huyết áp hoặc bệnh tiểu đường, và đây được cho là nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh suy thận trên thế giới.


Hãy chú ý theo dõi sức khỏe của người lớn tuổi để phát hiện kịp thời khi có biểu hiện dù là nhỏ nhất để được điều trị sớm nhất có thể.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Bệnh suy thận do biến chứng bệnh tiểu đường

Theo thống kê hiện nay thì bệnh tiểu đường là nguyên nhân số 1 gây nên bệnh suy thận, 2 bệnh này đều gây nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh nếu không được điều trị từ giai đoạn sớm. Vậy dấu hiệu của bệnh suy thận do biến chứng bệnh tiểu đường là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Các dấu hiệu của bệnh suy thận do biến chứng bệnh tiểu đường


Những dấu hiệu bạn có thể nhận biết sớm bệnh của mình là sự gia tăng lượng albumin trong nước tiểu, cảm giác mệt mỏi, có thể tay chân bị sưng. Đi tiểu nhiều vào ban đêm, huyết áp tăng cao, cảm giác ăn không ngon miệng. Đa phần các dấu hiệu này giống với dấu hiệu của bệnh suy thận thông thường song bệnh nhân nên thường xuyên kiểm tra huyết áp và nồng độ protein để kiểm soát tốt trong quá trình điều trị.

Phương pháp điều trị


Hiện nay, bệnh suy thận có thể điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng có 2 hướng điều trị chính là điều trị bảo tồn bằng thuốc đối với những bệnh nhân đang ở giai đoạn nhẹ của bệnh và phương pháp điều trị suy thận bằng cách thay thế là sử dụng phương pháp lọc máu hoặc cấy ghép thận khi bệnh nhân đã vào giai đoạn cuối của bệnh.


Theo dõi triệu chứng, nhận biết sớm bệnh là cách tốt nhất để điều trị bệnh. Bạn có thể theo dõi thêm các thông tin về bệnh suy thận thông qua website chính thức của chúng tôi là Điều trị suy thận.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.


Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08

Thông tin sơ lược về bệnh suy thận bạn cần biết

Theo thống kê, ở nước ta hiện nay có hơn 6 triệu người mắc bệnh suy thận và con số này đang tăng lên theo thời gian. Bệnh suy thận là gì? Và nguyên nhân suy thận do đâu. Vậy bệnh suy thận có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết suy thận như thế nào? Chúng tôi sẽ giới thiệu qua bài viết dưới đây nhé.

Bệnh suy thận là bệnh suy giảm chức năng ở thận, làm cho chức năng lọc ở thận bị suy giảm từ từ và dẫn đến mất chức năng nếu điều trị không kịp thời. Bệnh suy thận có 2 loại là suy thận cấp tính và suy thận mãn tính.

Dau hieu benh suy than gồm mệt mỏi, ăn không ngon miệng, chân tay sưng phù do nước bị ứ đọng, tiểu đêm nhiều lần gây mất ngủ, khó thở, giảm cân không rõ nguyên nhân,... Những dấu hiệu này thường không biểu hiên rõ ràng ở giai đoạn đầu của bệnh, nhưng đến khi các biểu hiện rõ ràng thì bệnh đã ở giai đoạn cuối.


Bệnh suy thận do nhiều nguyên nhân gây ra như tiểu đường, huyết áp cao, nhiễm trùng, do một số bệnh di truyền, hoặc do một số bệnh về thận gây ra,...
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Chủ Nhật, 27 tháng 8, 2017

Thuộc lòng các bước chữa bỏng

Bỏng có thể bị do vô tình đụng phải vật nóng, hoặc do bị dầu mỡ bắn lên trong lúc đang nấu ăn, hoặc do đụng phải ống bô xe máy. Nhưng liệu bạn đã làm gì khi bị bỏng, bạn đã biết được các bước chữa bỏng để tránh để lại sẹo chưa? Chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn các bước chữa bỏng dưới đây.

Sau đây là 4 bước sơ cứu khi bị bỏng mà ai cũng nên biết:

1. Lập tức làm hạ nhiệt độ cho vùng da bỏng


Khi bị bỏng, tốt nhất chúng ta nên nhanh chóng làm nguội vết thương bằng cách để vùng bị tổn thương dưới vòi nước chảy ít nhất 5 phút hoặc ngâm ngay vùng bỏng nước sôi vào nước lạnh (16-20 độ C) trong vòng 15-20 phút cho đến khi cơn đau dịu bớt.

Việc này giúp làm giảm nhiệt độ bề mặt của da, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch các hóa chất dính trên vết bỏng. Hơn nữa, hành động này khiến cho vết bỏng bớt đau rát, giảm nguy cơ gây sốc cho bệnh nhân.

Tuy nhiên, phải đặc biệt lưu ý là quá trình ngâm nước chỉ dùng nước lạnh hoặc nước mát, tuyệt đối không được sử dụng nước đá, hoặc dùng đá cục, điều này chỉ khiến vết bỏng trở nên trầm trọng hơn.

Lưu ý, bệnh nhân nên cởi bỏ y phục bị ướt ra (trước khi vết bỏng hình thành bọng nước), tiếp đó mới xả nước lạnh vào chỗ bị bỏng. Nếu quần áo bị dính vào vết thương, đừng cố cởi bỏ ra, hãy rửa vết thương dưới nước lạnh bên ngoài lớp vải và sau đó đi tìm bác sĩ để biết cách chăm sóc bệnh nhân bỏng.

2. Bảo vệ cho vết bỏng không bị nhiễm trùng


Một số người cho rằng những chất như bơ, kem đánh răng, giấm, nước mắm... có thể làm dịu vết bỏng. Tuy nhiên điều đó không đúng, thực ra phương pháp tốt nhất là giữ cho vết bỏng sạch sẽ, không được động chạm gì trong vòng 24 giờ sau. Nếu vết bỏng ở những chỗ dễ đụng chạm, bạn có thể dùng một băng vải đắp lên vết bỏng tránh sự đụng chạm vào vết bỏng.

Việc băng bó giúp cho vết bỏng không tiếp xúc với không khí, giảm đau và bảo vệ mụn nước. Vết bỏng tốt nhất nên được băng bó bằng gạc vaseline, gạc vô trùng hoặc loại vải sạch không có lông tơ vì sợi tơ nhỏ dính lên vết bỏng sẽ tạo cảm giác khó chịu. Gạc quấn hờ, quấn lỏng quanh vết thương tránh tạo áp lực lên vùng da bị bỏng. Nếu không có băng đạt tiêu chuẩn thì tốt nhất là giữ nguyên vùng da bị bỏng, tránh đụng chạm.

3. Vệ sinh vết bỏng nước


Sau 24 giờ, bạn có thể rửa vết bỏng nước với xà phòng cùng với nước lạnh hoặc một dung dịch nước muối sinh lý. Rửa vết bỏng mỗi ngày một lần, lau vết bỏng cho khô sau khi rửa.

4. Làm lành vết bỏng


Đối với vết bỏng nhẹ thì sẽ ít có khả năng bị nhiễm trùng. Nhưng đối với vết bỏng lớn hơn, khả năng bị nhiễm trùng làm vết thương lan rộng và lâu khỏi hơn. Vì vậy, sau khi thực hiện sơ cứu bỏng nước sôi như trên bạn nên dùng các loại kem bôi vết bỏng có chứa thành phần kháng sinh chống nhiễm trùng có bán tại các hiệu thuốc.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng một số cách trị bỏng của dân gian sau đây:

- Lòng trắng trứng: Đây là một trong những ‘thần dược’ trị bỏng mà ít người biết tới. Khi bị bỏng nước sôi, lập tức bôi một ít lòng trắng trứng lên vùng da bị tổn thương. Cách này không chỉ làm mát da, giúp vết bỏng mau lành mà còn giữ cho vùng da bị bỏng tránh bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng. Khi cần rửa, chỉ cần để vết bỏng dưới vòi nước mát chảy nhẹ là phần lòng trắng trứng sẽ tự trôi đi.
- Nha đam: Nha đam có tác dụng giảm cảm giác nóng rát, giúp vết thương không bị khô nứt. Dùng lá nha đam đắp lên vết thương sẽ giúp làm dịu vùng da đó rõ rệt.
- Khoai tây: Công dụng của khoai tây trong trị bỏng tương tự như nha đam. Lưu ý khoai tây phải gọt vỏ, rửa thật sạch, cắt lát mỏng rồi đắp lên vết bỏng.

Lưu ý:

- Các biện pháp sơ cứu nên được thực hiện ngay khi vừa bị bỏng xong, như vậy sẽ mang lại hiệu quả hơn, tránh để vết thương quá lâu.
- Nếu vết thương xuất hiện bọng nước, tuyệt đối không được chọc hay làm vỡ nó ra vì sẽ dễ gây nhiễm trùng. Trong nhiều trường hợp, có thể gây lở loét vùng bị bỏng.

Thứ Sáu, 25 tháng 8, 2017

Chức năng của thận và thông tin về bệnh suy thận

Các cơ quan nội tạng khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả giúp cơ thể phát triển và sinh hoạt tốt. Thế nhưng nếu có bất kỳ tổn thương nào xảy ra với một trong những nội tạng thì cũng có thể ảnh hưởng đến 1 số bộ phận khác làm cơ thể gặp vấn đề trong hoạt động. Và thận là một trong những cơ quan nội tạng quan trọng bậc nhất của cơ thể.

Chức năng của thận trong cơ thể


Thận đóng vai trò như là bộ máy lọc của cơ thể, thận giúp cơ thể lọc các chất thải và lượng nước dư thừa trong cơ thể bởi các hoạt động ăn uống hay vận động cơ thể gây ra, giúp cân bằng lượng kháng chất cung cấp đến các cơ quan cũng như lượng nước trong cơ thể. Các chất thải và lượng nước dư thừa được thận lọc và thải qua đường nước tiểu từ đó đi ra ngoài cơ thể.

Vậy nên khi đặt câu hỏi “benh than la gi?” chúng tối có thể giải thích ngắn gọn là các bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến thận như bệnh suy thận, sỏi thận, viêm ống thận…

Bệnh suy thận là gì?



Suy thận là bệnh suy giảm chức năng của thận, làm bộ lọc của thận suy yếu và dần mất đi chức năng của nó. Có nhiều dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận, song sẽ rất khó để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm vì các dấu hiệu đều không rõ rệt, khi các dấu hiệu bệnh rõ ràng thì bệnh cũng đang ở giai đoạn cuối và phải sử dụng phương pháp điều trị bằng cách lọc máu hoặc cấy ghép thận để duy trì sự sống.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Dấu hiệu bệnh suy thận thường gặp

Cũng không ít người thắc mắc câu hỏi “Bệnh suy thận là gì?” phải không?, sau đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn nhé.

Suy thận là căn bệnh nguy hiểm, là hiện tượng suy giảm chức năng thận ở người mắc phải. Thận được xem như là bộ lọc của cơ thể và khi thận bị tổn thương, các chức năng này sẽ làm việc không hiệu quả nữa và dần dần mất đi chức năng của nó nếu không được điều trị kịp thời.

Dấu hiệu bệnh suy thận


Biểu hiện của bệnh là không đáng kể khi bệnh nhân đang ở những giai đoạn đầu, các biểu hiện mờ nhạt, không rõ ràng. Nhưng khi người bệnh có những biểu hiện rõ ràng thì có nghĩa bệnh đã ở giai đoạn cuối và chỉ có phương pháp điều trị suy thận bằng cách lọc máu hoặc cấy ghép thận để duy trì sự sống.

Tuy nhiên người bệnh vẫn có thể phát hiện bệnh bởi các dấu hiệu của suy thận dưới đây:

  1. Cảm thấy mệt mỏi
  2. Khó thở
  3. Giảm cân không rõ nguyên nhân
  4. Cảm giác ăn không ngon miệng
  5. Khó thở hoặc thở dốc
  6. Tiểu ra máu
  7. Đi tiểu nhiều đặc biệt là tiểu về đêm
  8. Đau đầu và buồn nôn
  9. Phù nề mắt cá chân, bàn chân và bàn tay
  10. Ngứa ngáy


Nếu phát hiện ra các dấu hiệu khả nghi này, bạn nên đến các trung tâm y tế để khám trực tiếp để phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời để đảm bảo cuộc sống của bạn.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Dấu hiệu bệnh suy thận qua sự thay đổi trong nước tiểu

Bệnh suy thận nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, nhưng nếu bệnh nhân chủ quan và phát hiện bệnh khi bệnh đã ở giai đoạn cuối thì chỉ còn phương pháp lọc máu hoặc chạy thận để duy trì sự sống.

Dau hieu cua benh suy than


Dấu hiệu suy thận ở các giai đoạn đầu là không rõ rệt và có nhiều dấu hiệu để nhận biết, song dấu hiệu bệnh qua sự thay đổi trong nước tiểu là dễ nhận biết hơn cả. Sau đây là những thay đổi của nước tiểu - dấu hiệu suy thận thường gặp bạn có thể quan tâm chú ý:

  • Đi tiểu đêm nhiều lần: tiểu đêm nhiều lần do thận đã bị tổn thương hoặc suy yếu dẫn đến không kiểm soát được chức năng lọc trong lúc ngủ, làm người bệnh phải tiểu đêm nhiều lần và gây mất ngủ.
  • Nước tiểu nhiều bọt khí: nước tiểu chứa nhiều bọt khí nhưng những bọt khí này lại lâu tan, cho thấy đã có 1 lượng protein trong nước tiểu và điều này có thể chẩn đoán ban đầu do thận đã bị suy yếu.
  • Đi tiểu ra máu: tế bào máu bị lẫn ra ngoài trong quá trình lọc của thận gây ra hiện tượng tiểu ra máu, dựa vào nồng độ máu trong nước tiểu để chẩn đoán tình hình bệnh suy thận của người bệnh.
  • Một số dấu hiệu khác của nước tiểu: đi tiểu nhiều lần trong ngày, nước tiểu nhiều hoặc ít, màu nước tiểu đậm hoặc nhạt, luôn cảm thấy căng tức hoặc khó chịu lúc đi tiểu cũng là những dấu hiệu thường gặp.


Bảo vệ thận cũng chính là bảo vệ sức khỏe cơ thể bạn. Vì vậy hãy chú ý quan sát, quan tâm đến sức khỏe và có các biện pháp kịp thời nếu phát hiện ra dù là một dấu hiệu khả nghi nhỏ nào.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Thứ Năm, 24 tháng 8, 2017

Bệnh suy thận là gì?

Thận là cơ quan nội tạng quan trọng trong cơ thể đóng vai trò trong việc lọc các chất độc hại và lượng nước dư thừa trong cơ thể, một khi thận bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến bộ máy lọc này và đồng thời cũng ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Vậy cách tốt nhất để bảo vệ cơ thể đó chính là bảo vệ thận thật tốt.

Có nhiều căn bệnh làm tổn thương đến thận, nhưng căn bệnh nguy hiểm nhất là bệnh suy thận. Vậy bệnh suy thận là như thế nào? Cùng theo doi qua bài viết này nhé.

Bệnh suy thận là gì?


Suy thận là bệnh làm suy giảm chức năng thận, làm thận yếu đi, khả năng lọc chất thải và nước dư thừa trong cơ thể giảm xuống, làm ứ đọng trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh là không rõ ràng ở những giai đoạn đầu của bệnh. Khi các dấu hiệu đã rõ ràng thì bệnh đã ở giai đoạn cuối và bắt buộc người bệnh phải thực hiện phương pháp chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống.
Bệnh suy thận được chia ra làm 2 loại là suy thận cấp tính và suy thận mãn tính:

- Suy thận cấp tính là hiện tượng suy giảm chức năng thận một cách đột ngột.

- Suy thận mãn tính là hiện tượng suy giảm chức năng thận một cách từ từ trong một thời gian, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.


Để được cung cấp thêm các thông tin về bệnh suy thận, bạn có thể cập nhật tại Điều trị suy thận - Những triệu chứng, cách phòng và chữa bệnh của chúng tôi.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà, lời khuyên của chuyên gia dành cho người bị suy thận

Cố Thận Hoàn là thảo dược điều trị các bệnh về THẬN, được bào chế bởi Đông y Sỹ Cảnh Nguyên, người có hơn 50 năm kinh nghiệm trong nghề và là người sáng lập ra nhà thuốc Hoa Đà tại Mỹ. Cố Thận hoàn được bào chế từ những loại dược phẩm thiên nhân, bồi bổ cho cơ thể và đặc biệt là thận. Giúp hỗ trợ điều trị bệnh suy thận một cách hiệu quả và không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc sử dụng Cố Thận Hoàn bạn còn phải kết hợp với chế độ ăn uống và vận động hợp lý, hạn chế tối đa các thực phẩm như: khế, chất kích thích, thức ăn chứa nhiều muối và chứa hàm lượng kali cao… Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 73085678

Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Có nên ăn cà tím khi bị đau dạ dày không?

Cà tím có thể được chế biến thành nhiều món ăn và khá được ưa chuộng ở Việt Nam, song vẫn có nhiều người không thể hoặc không ăn được cà tím. Cà tím có nhiều công dụng cho sức khỏe và đặc biệt là dạ dày.

Giá trị dinh dưỡng trong cà tím như nước, glucid, protid, lipid. Các khoáng chất gồm: kali, phốt pho, magiê, calcium, lưu huỳnh, clor, sắt, mangan, kẽm, đồng, iod... Các vitatmin B1, B12, PP giúp bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến đường ruột đặt biệt là bệnh đau dạ dày.

Trong cà tím có nhiều hoạt chất đặc biệt có khả năng loại bỏ và chống chọi là sự phát triển của các tế bào ung thư trong dạ dày và nhiều loại ung thư khác nữa. Trong ý học cổ truyền, cà tím được xem là vị thuốc, được sử dụng rất nhiều trong việc điều trị các chứng bệnh như béo phì, các  vấn đề về xương khớp, bệnh tiểu đường và bệnh ung thư dạ dày nhiều người mắc phải. 

Cà tím rất tốt cho người bị bệnh dạ dày


Trong quả cà tím có chứa chất nhầy có tác dụng  giải nhiệt cơ thể và giải độc cho gan, nhuận tràng, trị chứng tiểu rắt, giảm mỡ máu, trị các chứng viêm loét dạ dày, tá tràng…

Hoạt  chát  chống ung thư dạ dày có trong cà tím bao gồm  Nightshade và vitamin PP.  2 thành phần này có vai trờ quan trọng trong việc đẩy lùi tế bào ung thư. Ngay cả những bệnh nhân đã bị ung thư đang phải tiến hành xạ trị hoặc đã được phẫu thuật cũng được khuyên ăn nhiều hay uống nhiều nước cà này.

Một số món ăn ngon từ cà tím giúp bạn phòng ngừa bệnh ung thư dạ dày và chữa nhiều bệnh khác.

Một số món ăn chế biến từ cà tím ngon giúp điều trị bệnh đau dạ dày:


Món ăn từ cà tím ngừa ung thư, viêm phế quản


Chuẩn bị:

+ 0,5kg cà tím
+1 củgừng tươi
+ 1 củ tỏi tươi.

Cách chế biến:

Để làm được món này trước tiên bạn cần lột sạch vỏ gừng và tỏi. Tỏi đập giập, gừng cắt lát mỏng rồi cho chung vào chén, thêm vào gia vị vừa đủ gồm nước tương, muối ăn, đường trắng và dầu ăn. Cà tím bổ đôi thía miếng dài rồi cũng cho vào chung và đem chưng cách thủy.Một tuần đều đặn ăn hai lần. Sức khỏe sẽ có sự chuyển biến rõ rệt.

Ăn cà tím để ngăn ngừa ung thư

Ngăn ngừa ung thư dạ dày, trị chứng vàng da bệnh viêm gan


Nguyên liệu:

+ Gạo
+ Cà tím

Món này rất đơn giản nhưng công dụng lại vô cùng lớn. Bạn cũng vo gạo nấu cơm như bình thường nhưng lại bỏ thêm cà tím vào. Sau khi cà tím và cơm chín đều bạn trộng chung  ăn tuần 3 lần sẽ bớt vàng da. Dạ dày cũng yên ổn không ít.

Đau dạ dày là khái niệm chung để chỉ các bệnh viêm, loét dạ dày cấp và mạn tính do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nguyên nhân ăn uống không khoa học, ăn quá mặn hay nhiều dầu mỡ, hoặc dùng nhiều đồ cay nóng gây rối loạn tiêu hóa rồi dẫn đến viêm loét dạ dày.

Thứ Tư, 16 tháng 8, 2017

Những cách không nên dùng để chăm sóc da mặt tại nhà

Mỗi tối chăm sóc da mặt là bước không thể thiếu của các chị em phụ nữ. Nhưng nhiều phương pháp hoặc cách chăm sóc của chị em lại phản khoa học hoặc do quan niệm sai lầm. Vậy cùng tìm hiểu xem các chị em hay mắc phải những sai lầm gì nghé.

1. Hóa chất lột da tại nhà


“Tôi không bao giò bôi các sản phẩm lột da mạnh bằng hóa chất lên mặt khi ở nhà. Đôi khi mọi người mua sản phẩm lột da chuyên nghiệp quá mạnh để sử dụng tại nhà. Tôi đã nhìn thấy những kết quả tồi tệ, như đỏ và da bị lột quá sâu có thể dẫn đến sẹo và sạm nám về lâu dài. Đôi khi chúng cũng gây ra dị ứng” - Angela Lamb, bác sĩ da liễu, Bệnh viện Mount Sinai (Mỹ) cho biết.

Lột da là phương pháp thay da sinh học. Kem thay da sinh học thường được chiết xuất từ axit trái cây nên không gây hại cho da. Thế nhưng, nếu loại kem thay da bạn sử dụng được pha chế axit không rõ nguồn gốc thì rất dễ dẫn đến tình trạng da bị tổn thương da như: mẩn đỏ, mụn nhọt, cháy da khi ra nắng hay về lâu dài là ung thư da.

Chị em phụ nữ nên nhớ đây hoàn toàn là phương pháp không thể làm tại nhà mà phải nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ.

2. Tẩy tế bào chết mài mòn


Chúng ta không thể tiến hành các bước làm đẹp tiếp theo nếu quên đi bước đầu tiên là tẩy tế bào chết.

Thế nhưng, trong thành phần của kem tẩy tế bào chết đã có sẵn chất mài mòn da, nếu bạn dùng dụng cụ rửa mặt hay bọt biển sẽ làm cho da bị mài mòn và mỏng đi dẫn đến dễ tổn thương hơn nữa.

Khẳng định điều này, BS. Brooke Jackson (người sáng lập và là Giám đốc Y khoa của Skin Wellness Dermatology Associates ở Durham, NC) nói: “Không có lý do gì để sử dụng các sản phẩm tẩy da chết mài mòn, có thể gây kích ứng và tăng sắc tố da. Hầu hết những người thử chúng là những bệnh nhân bị mụn trứng cá và bạn không thể tẩy sạch mụn trứng cá. Mặt bạn sẽ bị kích ứng không cần thiết.

Thay vào đó, tôi rửa sạch mặt bằng tay với sữa rửa mặt dạng kem và sau đó dùng khăn sạch để thấm khô”.

3. Dụng cụ lăn kim tại nhà


Phương pháp lăn kim có nghĩa là sử dụng bánh lăn hoặc bút lăn chứa nhiều đầu kim nhỏ và sắc bén tác động lên da làm tăng cường sản sinh collagen, khắc phục các khiếm khuyết của da một cách tự nhiên.

Tuy nhiên nếu những đầu kim ấy không đảm bảo vệ sịnh và an toàn thì thật là nguy hiểm cho làn da.

“Tôi cảm thấy có quá nhiều nguy cơ nhiễm trùng từ các dụng cụ này vì chúng tạo ra những lỗ nhỏ trên da. Chức năng rào cản của da sẽ bị tổn hại.

Chúng tôi vẫn tiến hành lăn kim với tần số siêu nhanh ở phòng khám, nhưng đó là trong môi trường có kiểm soát và sạch sẽ và an toàn hơn” - Ava Shamban, bác sĩ da liễu ở Beverly Hills và là tác giả của cuốn sách "Heal Your Skin", cho biết.

4. Dưỡng ẩm với collagen


“Thành thật mà nói, tôi tin rằng phân tử collagen quá lớn để có tác dụng khi bôi. Thành phần hoạt chất không thấm được vào da, vì vậy bạn chỉ đơn giản là có một sản phẩm dưỡng ẩm đắt quá mức” - BS. S.Manjula Jegasothy, Giám đốc điều hành và Người sáng lập Viện Da Miami (Mỹ) chia sẻ.

5. Khăn rửa mặt sợi thô


BS. Jeanine Downie, Trưởng khoa Da liễu hình ảnh ở Montclair, NJ, tâm sự rằng: “Tôi không bao giờ dùng khăn sợi thô hoặc miếng mút để kỳ mặt. Chúng thô ráp và có thể gây kích ứng da. Tôi có cơ địa bị mụn trứng cá và eczema và những miếng xốp này - có khuynh hướng hút vi khuẩn - có thể làm cho cả hai bệnh trở nên tồi tệ hơn” .

Thứ Hai, 14 tháng 8, 2017

Bài thuốc nghệ mật ong điều trị đau dạ dày hiệu quả

Nghệ mật ong, một bài thuốc dân gian chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả bạn nên áp dụng ngay để giảm bớt lượng thuốc tây.

Thông thường mỗi ngày dùng 12g tinh bột nghệ trộn với 6g mật ong làm hỗn hợp uống trị đau dạ dày cực kì hiệu quả.

Nếu bạn uống hỗn hợp nghệ mật ong thường xuyên thì vừa bổ dưỡng, lại an thần giúp vết loét dạ dày nhanh chóng lành lại. Đăc biệt đây là một vị thuốc lành tính, an toàn nên không cần lo lắng khi phải dùng lâu dài.

Nghệ mật ong uống vào lúc nào tốt nhất?


Hốn hợp nghệ mật ong có khả năng điều tiết ổn định hoạt động tiết axit của dạ dày. Sau bữa ăn khoảng 15 phút, nên uống nghệ mật ong để ức chế tiết axit dạ dày, do đó làm giảm các cơn đau dạ dày.

Cách pha chế hỗn hợp


Nguyên liệu:


- Nghệ vàng, còn gọi là khương hoàng, uất kim
- Sắn dây
- Quả chuối hột, chuối chat, xanh, non

Thực hiện:


Rửa sạch chuối xanh và nghệ, thái lát mỏng và phơi khô, sao giòn và tán thành bột mịn. Sau đó, đem hỗn hợp bột chuối và nghệ tán mịn trộn với bột sắn dây. Bảo quản nơi khô ráo.

Liều lượng dùng


Trước bữa ăn, cho 3 muỗng cà phê bột nghệ vào cốc có đựng 150ml nước sôi để nguội. Sau đó, cho thêm 1 thìa cà phê mật ong và khuấy đều cho tan. Uống hỗn hợp này 1 ngày 3 lần và uống sau mỗi bữa ăn.

Hiệu quả điều trị


- Chứng loét dạ dày hoành tá tràng
- Chứng viêm dạ dày

Lưu ý:


- Phụ nữ mang thai không nên uống nghệ mật ong
- Bệnh nhân tròa ngược dạ dày đang dùng thuốc tây cũng không nên uống nghệ mật ong
- Bệnh nhân thiếu máu không nên uống nghệ mật ong
- Khi pha nghệ mật ong không nên pha với nước sôi hoặc quá nóng. Tốt nhất nên sử dụng với nước ấm khoảng 40 độ C.

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

Các cách trị nghẹt mũi cho bé yêu của mẹ

Cơ thể của trẻ rất nhạy khi bị bệnh. Nhất là khi bị cảm ở trẻ thường kèm theo là nghẹt mũi. Điều này làm các bậc cha mẹ lo lắng và thường chưa biết xử lý như thế nào cho hiệu quả. Qua bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 10 cách trị nghẹt mũi cho bé yêu của bạn nhé.

Trẻ bị nghẹt mũi nguyên nhân chủ yếu là do nhiễm khuẩn, đôi khi dị ứng cũng làm trẻ bị ngạt mũi. Thông thường trẻ sẽ bị nghẹt mũi khoảng mấy ngày, nếu để nặng hơn thì trẻ sẽ rất khó chịu, thở khò khè, ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày của trẻ.

Ngay khi phát hiện bé bị ngạt mũi, mẹ có thể áp dụng một số mẹo trị ngạt mũi để bé dễ chịu, đỡ quấy khó. Trong khi điều trị ngạt mũi của bé, hãy nhớ rằng bé còn quá nhỏ để lạm dụng thuốc hay các biện pháp thô bạo.

1. Xông hơi


Hơi nước trong phòng tắm chẳng hạn là một trong những biện pháp tốt để khắc phục ngạt mũi cho bé. Tiếp xúc với hơi nước có thể giúp làm loãng các đờm được hình thành trong mũi bé. Điều này cũng giúp mũi được thông thoáng và khiến bé dễ thở.

Có thể xông hơi cho bé bằng cách xả nước nóng vào một cái chậu (xô) và bế bé cẩn thận để bé hít được hơi nước nóng bốc lên. Hơi nước vào mũi và họng của bé khiến mũi, họng sạch và thông đờm.

Có thể thêm một ít muối trắng để bé hít được hơi nước muối cũng có tác dụng tốt.

2. Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý


Nước muối là một phương thuốc phổ biến lại an toàn chữa ngạt mũi cho bé. Mẹ có thể mua thuốc nhỏ mũi dạng muối sinh lý hay dạng nước biển (dùng được cho các bé) hoặc mẹ tự chuẩn bị nước muối nhỏ mũi cho con ngay tại nhà.

Để làm nước muối nhỏ mũi cho con rất đơn giản, mẹ chỉ cần pha một cốc nước ấm với một nửa thìa cà phê muối ăn là được.

Khi nhỏ giọt dung dịch nước muối vào lỗ mũi của bé cần lưu ý, chỉ một giọt cho mỗi lỗ mũi là đủ. Sau đó, xoa bóp mũi của bé nhẹ nhàng từ cả hai phía. Trong khi nhỏ xong một bên mũi, nên lau sạch đầu ống thuốc nhỏ mũi trước khi tiếp tục nhỏ thuốc vào mũi còn lại vì vòi ống thuốc có thể đã bị nhiễm khuẩn.

3. Hút mũi


Khi bé bị sổ mũi hay ngạt mũi, mẹ có thể dùng dụng cụ hút mũi (dạng ống cao su hoặc dạng 2 vòi thông nhau) để loại bỏ dịch mũi cho con. Hút mũi sạch khiến bé thở, ăn và ngủ ngon hơn.

Bên cạnh ống hút mũi, mẹ cần mua nước nhỏ mũi dạng muối sinh lý để làm mềm chất dịch nhầy trong mũi của con trước khi hút. Tốt nhất nên hút mũi cho bé trước khi ăn, vì việc kích thích ở mũi khi đã ăn no có thể làm bé bị nôn trớ.

Bắt đầu bằng cách cho bé nằm trong lòng mẹ, với đầu của bé kê trên hai đầu gối mẹ, chân chống vào bụng mẹ, để đầu bé hơi ngửa ra đằng sau. Nhỏ 1-2 giọt nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi và giữ nguyên đầu bé ở tư thế đó trong khoảng 10 giây. Lau mũi nhẹ nhàng cho bé sau khi nhỏ nước muối.

Bóp nhẹ bầu ống hút mũi để tạo chân không, sau đó nhẹ nhàng đưa đầu ống hút vào một bên mũi của bé. Từ từ thả bầu ống ra để hút dịch trong mũi. Nhấc ống ra bên ngoài, bóp bầu ống để dịch mũi chảy ra ngoài, sau đó lau vào khăn giấy. Lau sạch đầu ống hút mũi và lặp lại cách trên cho bên mũi còn lại. Nếu bé còn ngạt mũi trong 5-10 phút sau đó, nhỏ nước mũi sinh lý một lần nữa và tiếp tục hút mũi.

Tuy nhiên, không được hút mũi cho con quá 2-3 lần mỗi ngày vì làm như thế sẽ kích thích niêm mạc mũi. Đồng thời, mẹ cũng không nên nhỏ nước muối sinh lý cho bé quá 4 lần/ngày vì sẽ làm khô mũi và khiến tình hình nghiêm trọng hơn.

4. Chườm khăn ấm lên tai


Tại sao khi bé bị ngạt mũi, khó thở lại trườm ấm lên tai? Bởi tai - mũi - họng là những bộ phận có quan hệ mật thiết với nhau. Hai bên tai có những dây thần kinh giúp điều tiết lưu thông máu ở mũi. Do vậy, khi gặp nhiệt độ cao và hơi ấm từ khăn huyết quản sẽ giãn ra giúp lỗ mũi thông thoáng hơn.

5. Làm nóng lòng bàn chân


Một cách làm vừa đơn giản lại hiệu quả và có thể thực hiện được cho cả những bé sơ sinh đó là thoa dầu nóng vào long bàn chân. Thoa dầu nóng, dầu tràm, dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân giúp bé giảm được những triệu chứng ngạt mũi do cảm cúm, hắt hơi xổ mũi.

6. Máy tạo hơi ẩm


Dùng máy tạo ẩm không khí giúp không khí ẩm giúp thông mũi tự nhiên, làm dịu đi sự khô hanh vào những ngày đông, giúp bé giảm khô mũi, cơn ho khò khè. Chạy máy hơi nước trong phòng qua đêm giúp hỗ trợ hiệu quả cho quá trình hô hấp của trẻ.

Cần lưu ý, máy tạo hơi mát có thể gây nấm mốc vì tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Để hạn chế điều này, mẹ nên làm sạch và khử trùng bình chứa nước thường xuyên và không trữ nước trong bình khi máy không hoạt động.

Đối với những bé trên 1,5 tuổi các mẹ có thể dùng thêm cách là dán một miếng cao dán nhỏ vào lòng bàn chân bé cũng giúp bé giảm được những triệu chứng khó chịu, ngạt mũi cảm cúm hiệu quả.

7. Dùng dầu tràm


Dùng dầu tràm chấm xung quanh khu vực bé nằm ngủ hay chấm vào quần áo của bé, hoặc cũng có thể dùng đèn xông dầu tràm. Tinh dầu tràm được chứng minh có tác dụng giảm ngạt mũi đáng kể.

Lưu ý chỉ nhỏ vài giọt, không nhỏ quá nhiều và làm theo đúng hướng dẫn.

8. Cho bé ăn súp gà


Đây là phương thuốc dân gian trị cảm lạnh thông thường cho bé. Các mẹ lưu ý cho bé đã bắt đầu ăn dặm ăn súp gà và tùy thuộc vào từng độ tuổi mà chế biến sao cho phù hợp.

Thông thường các mẹ xay nhuyễn, bổ sung thêm rau và cho trẻ ăn khi súp còn ấm. Trường hợp bé không thích ăn súp gà mẹ có thể thử cho trẻ uống trà hoa cúc hoặc trà bạc hà thay thế.

9. Kê gối cao và day cánh mũi cho trẻ khi ngủ


Đây là cách xưa nay các mẹ hay dùng, cũng rất hiệu quả. Bởi nếu để gối của trẻ thấp như ngày thường, bé sẽ gặp khó khăn hơn khi thở. Đồng thời, khi bé ngủ, mẹ nên dùng 2 mu bàn tay day day cánh mũi cho bé, bảo đảm bé sẽ dễ chịu hơn rất nhiều.

10. Bổ sung thêm nước cho trẻ (Điều trị ngạt mũi, mất nước)


Việc tăng cường lượng chất lỏng với các sản phẩm sữa mẹ, sữa bột, sữa bò tươi, nước và súp, giúp bổ sung lượng nước cần thiết để có đề kháng tốt với các loại vi trùng cũng như chống nhiễm trùng.

Các mẹ nên khuyến khích trẻ uống gấp đôi lượng nước bình thường. Với trẻ bú mẹ, mẹ nên cho bé bú nhiều hơn và không hạn chế nếu bé vẫn có nhu cầu. Với các bé bú bình thì mẹ cần cho trẻ uống thêm nước giữa các lần ăn khác nhau.

Lưu ý:


Các giải pháp được liệt kê ở trên có thể được sử dụng cho các bé ở mọi lứa tuổi.

Nghẹt mũi ở bé có thể xảy ra do nhiều lý do như cảm lạnh thông thường, dị ứng...

Nếu các biện pháp khắc phục nghẹt mũi cho bé kể trên không phát huy hiệu quả, bạn nên cho con đi khám. Nghẹt mũi phức tạp phải được bác sĩ kê thuốc chữa.

Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

Các thực phẩm giúp dân văn phòng chống lại cơn buồn ngủ mà không tăng cân

Qua bài viết này chúng tôi sẽ mách nhỏ với bạn các thực phẩm ăn vặt không gây tăng cân cho dân văn phòng, những con người cần bổ sung thực phẩm để chống chọi lại cơn buồn ngủ.

Có rất nhiều sự lựa chọn sáng suốt cho bạn, tất cả đều có thể giảm cân mà vẫn no chống lại cảm giác thèm ăn. Bạn có thể thay đổi món này, món kia mỗi ngày để có thể thưởng thức đủ các hương vị của món ăn. Sau đây là 10 món ăn giúp dân văn phòng thoải mái nhâm nhi mà không lo về cân nặng:

1. Bắp rang


Thực ra ăn kiểu bỏng ngô truyền thống sẽ chứa ít calo hơn bắp rang bơ mà bạn hay mua ở rạp chiếu phim. Mặc dù tất nhiên nó không thể ngon miệng và thơm lừng như bắp rang bơ, nhưng đây là một lựa chọn thay thế rất phù hợp cho người ăn kiêng. 2 chén bỏng ngô truyền thống chỉ cung cấp khoảng 62 calo vì bắp rang chứa nhiều chất xơ và có rất ít calorie. Một số chuyên gia khuyên bạn rắc thêm men dinh dưỡng lên bắp rang nóng giòn vì những cánh men này giàu vitamin B12, giúp tăng cường chuyển hóa và đốt bớt mỡ thừa, calorie.

2. Rong biển


Các chuyên gia dinh dưỡng đưa món này vào hàng thượng hạng. Chỉ cần dùng khoảng 7g rong biển, bạn có ngay 4.500 microgram chất i-ốt, nhiều hơn nhu cầu thường ngày của cơ thể. Như bạn đã biết, i-ốt cải thiện hoạt động tuyến giáp. Ngoài ra, rong biển còn chứa alginate, loại chất xơ giúp giảm rất nhiều sự hấp thụ chất béo.

Quan trọng là rong biển chứa rất ít calo (mỗi gói cung cấp khoảng 25 calo), mà lại cung cấp nhiều dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như magie và canxi. Ngoài ra, rong biển sấy thường có một lớp dầu olive mỏng bọc bên ngoài, giúp bạn vừa đủ đã cơn thèm các món chiên rán béo ngậy mà vẫn giữ cơ thể khỏe mạnh.

3. Đậu phộng và chocolate


Chỉ cần khoảng 4g đậu phộng rang trộn chung với một miếng sôcôla sẽ nhanh chóng xua đi cơn đói. Đậu phộng tạo cảm giác no, còn sôcôla giải quyết cảm giác thèm ngọt. Tuy nhiên, bạn không nên dùng món này quá nhiều vì đậu phộng chứa nhiều chất béo và calo.

4. Khoai lang luộc


Khoai lang luộc chứa nhiều tinh bột, canxi, axit amin, kẽm và các loại vitamin vừa hỗ trợ giảm cân vừa tốt cho sự đàn hồi của làn da.

Với những ai đang theo đuổi chế độ giảm cân thì các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng nên cắt giảm lượng đường nạp vào cơ thể. Loại củ này không chứa chất béo và cholesterol, ngăn ngừa quá trình chuyển hoá đường trong thức ăn thành mỡ và chất béo trong cơ thể.

Ngoài ra, ăn khoai lang trước bữa ăn sẽ tạo cảm giác no bụng, vì thế sẽ giảm được lượng thức ăn hấp thụ trong bữa ăn chính. Mỗi đêm một củ khoai lang luộc trong vòng 30 ngày sẽ giúp cơ thể giảm nhanh từ 5-7kg mà bạn không tốn một giọt mồ hôi nào.

5. Sữa chua không đường cùng trái cây tươi


Ngoài sữa tươi nóng không đường thì sữa chua ít béo, không đường cũng giúp chị em ăn thoải mái mà không sợ tăng cân nà ngược lại còn giúp làn da thêm mịn màng, tươi tắn. Trong sữa chua không đường chỉ chứa khoảng 100-120 kcalo, nhưng chứa tới 13-15g protein và nhiều canxi, vi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, vừa cung cấp những dưỡng chất tuyệt vời, vừa làm đầy dạ dày nhanh và thúc đẩy tiêu hao năng lượng.

6. Trứng luộc chín dùng với tương ớt


Tuyến giáp phụ trách việc chuyển hóa và tăng trưởng cơ thể. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để cải thiện chức năng tuyến giáp, bạn nên ăn trứng luộc chín. Nếu thích gia vị, bạn ăn kèm tương ớt. Loại tương này chứa chất capsaicin, có khả năng đốt calorie và chất béo.

7. Bơ đậu phộng và bánh mì nướng


Bơ đậu phộng rất giàu chất béo tốt cũng như protein giúp tăng cường cơ bắp. Bạn nên dùng những lát bánh mì nướng thiên nhiên, được làm từ mầm hạt và rau đậu. Kết hợp bơ đậu phộng và bánh mì nướng, chúng ta sẽ được một món ăn vặt đầy đủ dinh dưỡng.

8. Kẹo dẻo yến mạch


Yến mạch là loại siêu thực phẩm giàu protein, ít béo lại nhiều chất xơ hòa tan.

Bạn chuẩn bị một miếng sôcôla, hạt chia và bơ hạnh nhân, mỗi thứ nửa bát. Trộn đều với một bát nhỏ yến mạch, 2/3 bát dừa nạo, 1/3 bát mật ong và 1 thìa cà phê vanilla. Cho tất cả hỗn hợp này vào hộp kín, đặt trong tủ lạnh khoảng một giờ rồi mang ra nhồi thành từng viên tròn như quả bóng bàn, để dành ăn dần.

9. Hạt chia


Không chỉ giàu omega-3 và sắt, hạt chia còn giúp bạn giảm cân bằng cách hấp thụ đường cũng như ổn định hàm lượng đường trong máu.

Hiện nay, hạt chia bán nhiều tại Việt Nam, có dạng đóng gói hoặc thỏi với hương táo, dừa… Mỗi thỏi chia 25g chứa 4g chất xơ và protein, chỉ có 5g đường.

10. Hạt lựu và hạt dẻ cười


Hạt dẻ cười chứa amino axit có khả năng cải thiện lưu lượng máu trong khi bạn tập thể dục trong khi đó, hạt lựu giàu chất xơ và vitamin C. Dùng chung hai thứ này, bạn vừa ngon miệng vừa nạp chất bổ, lại no lâu.

9 loại thực phẩm tốt cho người bị suy thận

Người suy thận là khi chức năng thận đã bị suy giảm một phần hay hoàn toàn. Vậy nên bệnh nhân nên chú ý đến bữa ăn hàng ngày, cung cấp đủ dinh dưỡng nhưng giảm lượng kali và nước dư thừa để giảm thiểu lượng công việc của thận.

1. Ngũ cốc


Ngũ cốc nguyên hạt được coi là tốt cho thận vì nhiều lý do. Nó có thể giảm cholesterol và thay thế lượng calo bị thiếu hụt trong cơ thể nên đảm bảo năng lượng cho bạn.

Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn bị bệnh thận vì khi thận hoạt động không tốt tức là thận không thể xử lý protein để tạo thành calo và năng lượng cho cơ thể. Điều này kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức ở nhiều bệnh nhân bị bệnh thận.

2. Nước ép quả anh đào


Đối với những người có chức năng hoạt động của thận bị suy giảm thì uống nước ép quả anh đào sẽ đem lại lợi ích rất lớn. Thức uống này có tác dụng giảm axit uric và giảm viêm nên có thể giảm gánh nặng cho thận khi phải lọc thải các chất trong máu.

3. Bắp cải


Hàm lượng vitamin K, vitamin C, chất xơ, vitamin B6 và axit folic… trong bắp cải rất cao. Vì vậy mà bắp cải được coi là thực phẩm giúp thanh lọc máu và thải độc cho thận rất tốt.

4. Thực phẩm giàu năng lượng


Những người bị suy thận cần phải được cung cấp đầy đủ năng lượng để sử dụng chất đạm. Bình thường cơ thể cần 35-40calo/kg/ngày, có thể được cung cấp dưới dạng đường hay dầu mỡ; đường có nhiều trong các loại thức ăn chế biến từ lúa và lúa mì như bánh mì, gạo, nui.

5. Dùng các loại rau củ ít đạm


Những người bị suy thận nên dùng các loại rau ít đạm như bí xanh, bí đỏ, cần ta, dọc mùng, su su, đu đủ xanh... Hạn chế ăn rau ngót, muống, rau sắng vì nhiều đạm. Quả ngọt nên dùng nhiều. Rau quả cung cấp nhiều vitamin, nhất là vitamin C, Fe, axit folic để tạo máu; các nhóm B - A - E để tăng cường các chất chống ôxy hoá, tăng sức đề kháng.
Vì đạm tuy là chất không thể thiếu cho đời sống của các tế bào trong cơ thể nhưng sử dụng chất này sẽ sinh ra urê và urê bị tích tụ lại trong cơ thể khi bị suy thận.

Vì vậy, trước khi lọc thận, người bệnh phải theo chế độ ăn giảm đạm; Nhưng khi đã được chạy thận thì thận nhân tạo thải được urê khỏi cơ thể, nên người bệnh có thể và bắt buộc phải ăn vào một lượng đạm như người bình thường.

6. Sinh tố


Người bình thường với chế độ ăn đầy đủ không cần cung cấp thêm sinh tố. Tuy nhiên, người chạy thận sẽ bị mất đi một số sinh tố, nhất là các loại sinh tố tan trong nước như nhóm sinh tố B, C. Vì vậy có thể phải cung cấp thêm các sinh tố này.

7. Thực phẩm ít muối


Muối là nguyên nhân chính gây bệnh thận mạn tính. Ăn nhiều muối sẽ dẫn đến giữ nước trong cơ thể, tăng áp suất trong các mạch máu thận làm tăng gánh nặng cho thận.

Các bác sĩ khuyến cáo, những người mắc bệnh về thận cần phải ăn nhạt và không nên ăn quá 2-4g muối mỗi ngày. Người bị tăng huyết áp kèm theo thì nên hạn chế dùng muối đến mức thấp nhất. Khi nào huyết áp chưa bình thường tức là cơ thể còn chứa quá nhiều muối.

Nếu tăng cân quá nhiều trước khi chạy thận, cần kiểm tra xem có phải đã dùng quá nhiều muối hay không (sự tăng cân quá nhiều thường là do dùng muối quá nhiều). Lúc này, cần phải rút nhiều nước trong lúc chạy thận, điều này thường gây nhiều tai biến và biến chứng.

Thận nhân tạo có thể loại bỏ bớt muối với điều kiện lượng muối ăn vào không quá nhiều. Khi huyết áp trở lại bình thường, bệnh nhân có thể dùng thêm một ít muối nhưng phải rất cẩn thận, càng cữ được càng tốt. Chế độ kiêng muối không những bắt buộc không được cho thêm muối vào thức ăn mà còn phải kiêng cả các loại thức ăn có chứa nhiều muối như khô, mắm, tương, chao...

8. Thực phẩm ít kali


Chất kali bị ứ đọng lại trong cơ thể khi bị suy thận, kali trong máu trên 6,5mmol/l sẽ cực kỳ nguy hiểm vì có thể làm tim loạn nhịp và đưa tới ngừng tim đột ngột, gây tử vong bất cứ lúc nào mà không có triệu chứng báo trước.

 Vì vậy, bệnh nhân suy thận cần tránh các thức ăn chứa nhiều kali như trái cây, nhất là cam, chuối, nho, đào, chanh, bưởi, dâu... Một số loại trái cây chứa ít kali hơn như táo, lê, dưa hấu... Các loại trái, hạt khô như đậu phộng, hạt điều, hạt dẻ, sô-cô-la, cà phê chứa kali nhiều hơn chuối đến 10 lần.
Các loại rau tươi cũng có nhiều kali nhưng có thể dùng được sau khi đun nấu 2-3 lần và bỏ nước đã luộc rau. Gạo, nui, mì... chứa ít kali.

9. Thực phẩm ít phospho


Phospho ít được lọc qua thận nhân tạo, phospho có trong hầu hết các loại thức ăn, nhất là các loại có chứa nhiều chất đạm, đặc biệt là sữa.

Khi phospho trong máu tăng, sẽ làm tăng hoạt động tuyến cận giáp và cùng với calci bám đóng vào thành mạch máu.

Vì vậy cần giảm các loại thức ăn có chứa nhiều phospho như sữa, pho mát, cua, lòng đỏ trứng, thịt thú rừng, các loại rau quả khô.